Total Sportek

5 năm tranh cãi chế độ phụ cấp Năm 2012, do thiếu chuyên viên làm việc tại các phòng giáo dục, UBN phim sex hiếp dâm

【phim sex hiếp dâm】Giáo viên biệt phái thấp thỏm lo truy thu phụ cấp

5 năm tranh cãi chế độ phụ cấp

Năm 2012,áoviênbiệtpháithấpthỏmlotruythuphụcấphim sex hiếp dâm do thiếu chuyên viên làm việc tại các phòng giáo dục, UBND tỉnh Nghệ An ra Công văn 6612 chỉ đạo UBND các huyện, thị xã thực hiện biệt phái viên chức tại các đơn vị sự nghiệp trực thuộc về công tác tại phòng giáo dục. Ngoài công việc chuyên môn, viên chức biệt phái còn làm giảng viên các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho viên chức ngành giáo dục, bồi dưỡng học sinh giỏi... Mỗi phòng giáo dục có 4 - 8 giáo viên biệt phái.

Giáo viên biệt phái thấp thỏm lo truy thu phụ cấp - Ảnh 1.

Các chuyên viên biệt phái ở Phòng Giáo dục H.Đô Lương đang lo lắng sau khi phụ cấp bị cắt và bị truy thu

K.H

Thực hiện yêu cầu này, từ năm 2012, các phòng giáo dục huyện, thị xã ở Nghệ An lựa chọn các phó hiệu trưởng, hiệu trưởng, các giáo viên giỏi ở các trường về phòng làm chuyên viên. Thời gian đầu biệt phái, những người này được giữ nguyên mức thu nhập như ở trường. Sau 6 tháng, những người giữ chức phó hiệu trưởng, hiệu trưởng sẽ bị cắt phụ cấp chức vụ, được chi trả các khoản phụ cấp đứng lớp (phụ cấp ưu đãi), phụ cấp thâm niên nghề.

Tuy nhiên, đến năm 2018, Sở Tài chính Nghệ An có văn bản gửi UBND tỉnh Nghệ An, cho rằng việc chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi theo Công văn 6612 không còn đúng với tinh thần trong Quyết định số 42 của Thủ tướng Chính phủ về bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục, do Quyết định 42 đã hết hiệu lực từ tháng 5.2015.

Sở này cũng cho rằng Công văn 6612 không phải là văn bản quy phạm pháp luật do UBND tỉnh ban hành mà chỉ mang tính chất hướng dẫn. Do đó, việc UBND cấp huyện căn cứ Công văn 6612 để ban hành quyết định điều động, biệt phái viên chức về công tác tại phòng giáo dục và chi trả chế độ phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nghề là sai quy định.

Sở Tài chính Nghệ An kiến nghị UBND tỉnh Nghệ An hủy hoặc bãi bỏ Công văn 6612; đồng thời chỉ đạo UBND cấp huyện dừng chi trả phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên nghề đối với giáo viên được biệt phái.

UBND tỉnh Nghệ An sau đó giao Sở Nội vụ Nghệ An tham mưu việc thực hiện điều động, biệt phái này và chi trả chế độ phụ cấp theo đúng quy định; giao Sở GD-ĐT Nghệ An tham mưu xây dựng nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ đối với viên chức biệt phái. Sở GD-ĐT Nghệ An đã tham mưu và làm dự thảo đề nghị UBND tỉnh Nghệ An trình HĐND tỉnh xây dựng nghị quyết, nhưng sau đó bị Sở Tư pháp Nghệ An, Sở Tài chính Nghệ An can thiệp khi cho rằng chưa cần thiết và băn khoăn về cơ sở pháp lý của nghị quyết.

Ngày 30.8.2019, UBND tỉnh Nghệ An ban hành Chỉ thị số 15 về việc triển khai thực hiện nhiệm vụ GD-ĐT năm học 2019 - 2020. Theo đó, viên chức giáo dục biệt phái được hưởng chế độ phụ cấp như công tác tại trường học ở địa bàn trung tâm.

Trong năm 2019, Sở Tài chính Nghệ An tiếp tục có văn bản cho rằng qua kiểm toán năm 2018, Kiểm toán Nhà nước khu vực II kết luận việc chi trả phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo biệt phái là chưa đúng quy định theo Quyết định 42; tiếp tục đề nghị UBND tỉnh Nghệ An chỉ đạo UBND các huyện dừng chi trả các khoản phụ cấp.

Cuối năm 2022, đến lượt Thanh tra tỉnh Nghệ An có văn bản gửi UBND tỉnh Nghệ An báo cáo kết quả thanh tra đã phát hiện một số vi phạm trong việc chi trả các chế độ phụ cấp đối với các giáo viên biệt phái. UBND tỉnh Nghệ An sau đó giao Sở Tài chính Nghệ An chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan để rà soát, tham mưu UBND tỉnh xử lý.

Sau khi tổng hợp ý kiến của các sở, ngành, ngày 14.6 vừa qua, Sở Tài chính Nghệ An có văn bản đề nghị thu hồi hơn 10 tỉ đồng đã chi trả phụ cấp cho các viên chức giáo dục biệt phái trong 2 năm 2021 và 2022.

Tiếp đó, ngày 7.8, UBND tỉnh Nghệ An phát văn bản chỉ đạo UBND các huyện, thị xã dừng chi trả các khoản phụ cấp của các viên chức biệt phái. Trong văn bản phản hồi, có 15 huyện, thị xã đề nghị không truy thu số tiền đã chi trả cho viên chức biệt phái vì chế độ của viên chức biệt phái bị thiệt thòi hơn so với các giáo viên đang dạy tại nhà trường.

Hàng loạt giáo viên biệt phái xin rời phòng giáo dục

Hiệu ứng của việc cắt chế độ phụ cấp và đề nghị truy thu phụ cấp đã chi trả cho giáo viên biệt phái khiến nhiều viên chức xin quay về trường làm giáo viên do thu nhập bị giảm từ 30 - 40%.

Năm 2016, thầy giáo Nguyễn Đình Tiệp đang là Phó hiệu trưởng Trường THCS Trù Sơn (H.Đô Lương) thì được biệt phái về phòng giáo dục huyện này làm chuyên viên. Khi chưa bị cắt phụ cấp, thầy Tiệp được nhận mức lương 7,8 triệu đồng/tháng. Hiện nay, khi không còn 2 khoản phụ cấp, thầy Tiệp chỉ được nhận mức lương khoảng 5 triệu đồng/tháng. 

"Sau khi nhận được thông tin cắt và truy thu phụ cấp, chúng tôi rất hoang mang. Với mức lương không còn phụ cấp, thật sự chúng tôi rất khó khăn, không muốn tiếp tục ở lại làm chuyên viên", thầy Tiệp nói.

Ông Nguyễn Tất Tây, Trưởng phòng Giáo dục H.Đô Lương, cho biết phòng hiện có 14 người, trong đó có 7 giáo viên biệt phái, hầu hết là phó hiệu trưởng hoặc hiệu trưởng được điều động đến. Từ khi nhận được tin bị cắt phụ cấp và truy thu phụ cấp đã chi trả, những người này rất lo lắng, đều có nguyện vọng quay trở lại trường làm giáo viên (vì vị trí phó hiệu trưởng, hiệu trưởng không còn).

Tương tự, ông Lê Thanh An, Trưởng phòng Giáo dục H.Con Cuông, thông tin phòng có 6 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng biệt phái về thì cả 6 người đã xin quay về trường làm giáo viên, khiến phòng đang thiếu người làm việc.

Ông Phạm Xuân Sánh, Phó chủ tịch UBND H.Diễn Châu, cho biết huyện này đã có văn bản gửi UBND tỉnh Nghệ An và các sở liên quan đề nghị tiếp tục cho các viên chức biệt phái được hưởng chế độ phụ cấp như trước đây để đảm bảo thu nhập và quyền lợi…

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap